Khi xâm nhập cơ thể, vi khuẩn lao có thể theo đường máu và bạch huyết đến cư trú, phát triển và gây bệnh ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thể
Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi.
Bệnh lao ở phổi hay còn gọi là lao phổi chiếm 80%, còn lại 20% là những thể lao khác nhau. Mỗi thể lao đều có những dấu hiệu riêng của nó nhưng thường gặp là lao phổi.
Bệnh lao phổi có lây không? được xếp vào bệnh xã hội, nên được nhà nước quản lý theo hệ thống từ trung ương đến địa phương và điều trị miễn phí.
Các dấu hiệu điển hình thường gặp
Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh lao phổi, tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được để phát hiện bệnh kịp thời.
Vì vậy, đại đa số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi đều không biết mình mắc bệnh cho đến khi bệnh diễn biến nặng.
Dưới đây xin dẫn những dấu hiệu điển hình thường gặp để mọi người có thể đi khám sớm và được điều trị kịp thời.
- Ho: Ho là triệu chứng của mọi bệnh phổi cấp và mạn tính.
Ho có thể do nhiều nguyên nhân như viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, lao, ung thư phổi… Mọi bệnh nhân ho trên 3 tuần không phải do viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phổi mà đã dùng thuốc kháng sinh không giảm ho phải nghĩ đến do lao phổi.
Thứ Năm, 24 tháng 9, 2015
Thứ Tư, 16 tháng 9, 2015
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là gì?
Bệnh ung thư cổ tử cung hình thành ở biểu mô cổ tử cung (cổ tử cung là cơ quan nối giữa âm đạo và buồng trứng). Tuổi thường gặp ung thư cổ tử cung là khoảng 30 – 59 tuổi, nhiều nhất ở độ tuổi 45 – 55 tuổi, rất hiếm ở phụ nữ dưới 20 tuổi.
Ung thư cổ tử cung phát triển khi các tế bào bất thường ở niêm mạc cổ tử cung bắt đầu nhân lên khó kiểm soát và sau đó tập hợp thành một khối u lớn. U lành tính (không phải là ung thư) là khối u không lan rộng và thường không có hại. Tuy nhiên, các khối u ác tính sẽ lây lan và phát triển thành bệnh ung thư nguy hiểm với cơ thể.
Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là quá trình viêm nhiễm kéo dài được gây ra bởi loại virus nhóm papilloma có tên gọi Human papillomavirus (HPV). Loại virus này tập trung nhiều nhất vào những năm đầu khi bắt đầu “yêu”. Trên thực tế, những loại virus này sẽ bị “đánh bật” ra khỏi cơ thể con người trong vòng 12 – 24 tháng. Nhóm phụ nữ không thể loại bỏ được chúng có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung sau này. Loại virus này lây lan từ nữ sang nam và ngược lại. Có hơn 100 loại HPV khác nhau, chiếm 70% trong số đó là HPV chủng 16, 18, 31 và 45 tiềm tàng đến 99% bệnh ung thư cổ tử cung ở chị em.
Bệnh ung thư cổ tử cung hình thành ở biểu mô cổ tử cung (cổ tử cung là cơ quan nối giữa âm đạo và buồng trứng). Tuổi thường gặp ung thư cổ tử cung là khoảng 30 – 59 tuổi, nhiều nhất ở độ tuổi 45 – 55 tuổi, rất hiếm ở phụ nữ dưới 20 tuổi.
Ung thư cổ tử cung phát triển khi các tế bào bất thường ở niêm mạc cổ tử cung bắt đầu nhân lên khó kiểm soát và sau đó tập hợp thành một khối u lớn. U lành tính (không phải là ung thư) là khối u không lan rộng và thường không có hại. Tuy nhiên, các khối u ác tính sẽ lây lan và phát triển thành bệnh ung thư nguy hiểm với cơ thể.
Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là quá trình viêm nhiễm kéo dài được gây ra bởi loại virus nhóm papilloma có tên gọi Human papillomavirus (HPV). Loại virus này tập trung nhiều nhất vào những năm đầu khi bắt đầu “yêu”. Trên thực tế, những loại virus này sẽ bị “đánh bật” ra khỏi cơ thể con người trong vòng 12 – 24 tháng. Nhóm phụ nữ không thể loại bỏ được chúng có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung sau này. Loại virus này lây lan từ nữ sang nam và ngược lại. Có hơn 100 loại HPV khác nhau, chiếm 70% trong số đó là HPV chủng 16, 18, 31 và 45 tiềm tàng đến 99% bệnh ung thư cổ tử cung ở chị em.
Các triệu chứng của bệnh ung thư cổ tử cung
Các dấu hiệu khác thường dưới đây sẽ cảnh báo giúp bạn phát hiện sớm và ngăn ngừa bệnh:
Giai đoạn tiền ung thư thường không có triệu chứng.
Sau đó có thể xuất hiện các triệu chứng:
Giai đoạn tiền ung thư thường không có triệu chứng.
Sau đó có thể xuất hiện các triệu chứng:
- Huyết trắng dai dẳng, có mùi hôi hoặc có vấy một chút máu
- Chảy máu bất thường trong âm đạo
- Bạn bị chảy máu bất thường trong chu kì kinh nguyệt bình thường
- Chảy máu sau khi quan hệ tình dục, thụt rửa hoặc khám bệnh
- Chảy máu trong suốt thời gian dài, rong kinh
- Chảy máu nhiều sau thời kì mãn kinh
- Vùng xương chậu thường xuyên có cảm giác đau
- Cảm giác đau sau khi làm “chuyện ấy”
Khi bệnh nặng, có chảy dịch nhiều lẫn máu từ âm đạo, kèm với đau nhức vùng lưng, vùng chậu hoặc ở chân. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân bị vô niệu do ung thư chèn ép vào hai niệu quản.
Chẩn đoán ung thư cổ tử cung
Khám phụ khoa đều đặn để kiểm tra cơ thể hoặc bất kì triệu chứng gì bất thường khiến bạn lo lắng sẽ giúp bạn phát hiện được ung thư cổ tử cung sớm và có phác đồ điều trị thích hợp.
Khi bệnh nặng, có chảy dịch nhiều lẫn máu từ âm đạo, kèm với đau nhức vùng lưng, vùng chậu hoặc ở chân. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân bị vô niệu do ung thư chèn ép vào hai niệu quản.
Chẩn đoán ung thư cổ tử cung
Khám phụ khoa đều đặn để kiểm tra cơ thể hoặc bất kì triệu chứng gì bất thường khiến bạn lo lắng sẽ giúp bạn phát hiện được ung thư cổ tử cung sớm và có phác đồ điều trị thích hợp.
Kiểm tra và thực hiện xét nghiệm Pap smear
Khám phụ khoa thông thường giống như việc chèn một dụng cụ nhỏ, gọi là mỏ vịt, nhẹ nhàng vào âm đạo để giữ mở bức tường âm đạo, dễ dàng kiểm tra cổ tử cung và bên trong âm đạo của bạn có các dấu hiệu chảy máu, khí hư hay bất thường khác.
Xét nghiệm Pap smear không gây đau nhiều, là một thủ thuật nhỏ lấy các tế bào mẫu từ bề mặt cổ tử cung bằng tăm bông hoặc dụng cụ y tế cho phép, sau đó được gởi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Các tế bào hình dạng bất ổn (dysplastic) hoặc các tế bào ung thư sẽ dễ dàng được phát hiện. Các chị em phụ nữ nên bắt đầu làm xét nghiệm Pap vào khoảng 3 năm sau lần giao hợp đầu tiên và sau đó lặp lại hàng năm.
Ngoài ra, bạn có thể thực hiện thêm các xét nghiệm theo yêu cầu của bác sĩ như:
Soi cổ tử cung: Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ quan sát cổ tử cung nhằm kiểm tra bất thường trong đó.
Sinh thiết cổ tử cung: Trong quá trình sinh thiết, một mẫu nhỏ mô trong cổ tử cung được lấy ra để kiểm tra dưới kính hiển vi nhằm xác định sớm các mầm bệnh chứa tế bào ung thư.
Nạo kênh cổ tử cung hoặc khoét chóp cổ tử cung giúp xác định type HPV gây bệnh cho tế bào phủ trên bề mặt, thường gặp nhất là type: 6, 11, 16, 18, 42, 43, 44, 31, 33, 35, 45, 51, 52, 56 (có 4 type chính là 16, 18, 31, 45).
Có thể điều trị ung thư cổ tử cung với hiệu quả tốt nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bạn cũng hoàn toàn phòng ngừa nhiễm HPV bằng cách dùng vaccin nếu chưa bị nhiễm loại virus này. Nên đi khám phụ khoa định kì, làm xét nghiệm và điều trị đúng mức các tổn thương tiền ung thư.
Khám phụ khoa thông thường giống như việc chèn một dụng cụ nhỏ, gọi là mỏ vịt, nhẹ nhàng vào âm đạo để giữ mở bức tường âm đạo, dễ dàng kiểm tra cổ tử cung và bên trong âm đạo của bạn có các dấu hiệu chảy máu, khí hư hay bất thường khác.
Xét nghiệm Pap smear không gây đau nhiều, là một thủ thuật nhỏ lấy các tế bào mẫu từ bề mặt cổ tử cung bằng tăm bông hoặc dụng cụ y tế cho phép, sau đó được gởi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Các tế bào hình dạng bất ổn (dysplastic) hoặc các tế bào ung thư sẽ dễ dàng được phát hiện. Các chị em phụ nữ nên bắt đầu làm xét nghiệm Pap vào khoảng 3 năm sau lần giao hợp đầu tiên và sau đó lặp lại hàng năm.
Ngoài ra, bạn có thể thực hiện thêm các xét nghiệm theo yêu cầu của bác sĩ như:
Soi cổ tử cung: Bác sĩ sẽ dùng dụng cụ quan sát cổ tử cung nhằm kiểm tra bất thường trong đó.
Sinh thiết cổ tử cung: Trong quá trình sinh thiết, một mẫu nhỏ mô trong cổ tử cung được lấy ra để kiểm tra dưới kính hiển vi nhằm xác định sớm các mầm bệnh chứa tế bào ung thư.
Nạo kênh cổ tử cung hoặc khoét chóp cổ tử cung giúp xác định type HPV gây bệnh cho tế bào phủ trên bề mặt, thường gặp nhất là type: 6, 11, 16, 18, 42, 43, 44, 31, 33, 35, 45, 51, 52, 56 (có 4 type chính là 16, 18, 31, 45).
Có thể điều trị ung thư cổ tử cung với hiệu quả tốt nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bạn cũng hoàn toàn phòng ngừa nhiễm HPV bằng cách dùng vaccin nếu chưa bị nhiễm loại virus này. Nên đi khám phụ khoa định kì, làm xét nghiệm và điều trị đúng mức các tổn thương tiền ung thư.
Thứ Sáu, 4 tháng 9, 2015
Bấm lỗ tai nên kiêng ăn cái gì
Bam lo tai nen kieng an gi http://www.khoelavang.com/bam-xo-lo-tai-nen-kieng-an-gi/
Những loại thực phẩm kiêng ăn sau khi bấm lỗ tai
Trong giai đoạn từ lúc bạn xỏ lỗ tai cho đến khi bạn tháo bông đó ra để đeo bông của bạn vào (thường khoảng 3 – 4 ngày) bạn nên kiêng ăn rau muống, ăn xôi nếp, và tôm, trứng vì các món đó độc có thể gây mưng mủ hoặc làm tai sưng tấy, lâu lành. Bạn vẫn có thể rửa nước bình thường, không ảnh hưởng gì cả bạn à.
Kiêng ăn rau muống nhằm tránh để lại sẹo lồiBấm lỗ tai kiêng ăn gì ? có một số bạn trẻ còn nói vui rằng sau khi bấm lỗ tai không nên ăn lỗ tai heo :D. Đó chỉ câu nói vui mang nhiều hàm ý mà thôi. Và hôm nay bạn hiểu được sau khi mới bấm lỗ tai kiêng ăn gì để mau lành lại và không bị nhiễm trùng.
Những loại thực phẩm kiêng ăn sau khi bấm lỗ tai
Trong giai đoạn từ lúc bạn xỏ lỗ tai cho đến khi bạn tháo bông đó ra để đeo bông của bạn vào (thường khoảng 3 – 4 ngày) bạn nên kiêng ăn rau muống, ăn xôi nếp, và tôm, trứng vì các món đó độc có thể gây mưng mủ hoặc làm tai sưng tấy, lâu lành. Bạn vẫn có thể rửa nước bình thường, không ảnh hưởng gì cả bạn à.
Kiêng ăn rau muống nhằm tránh để lại sẹo lồi
Rau muống được ví như một bài thuốc giải độc có tính mát, có tác dụng sinh da thịt, nhuận tràng, lợi tiểu. Nhưng bài thuốc dân gian này cũng có những tác dụng phụ mà người dùng cần lưu ý “đọc kỹ hưỡng dẫn sử dụng trước khi dùng” đó là làm đầy vết thương một cách thái quá khiến da dễ bị sẹo lồi. Vì vậy, để tránh sẹo lồi khi da bị tổn thương cần tránh sử dụng loại thực phẩm này.
Sau khi bấm lỗ tai có nên ăn trứng?
Theo các mẹo trong dân gian thì ăn trứng khi da bị thương sẽ dễ khiến vùng da có vết thương khi lành sẽ có màu trắng hơn bình thường. Chính vì vậy khi vết thương bắt đầu lên da non thì bạn không nên sử dụng loại thực phẩm này để da mới hình thành đồng màu với các vùng da xung quanh.
Hạn chế dùng đồ nếp, thịt gà sau khi bấm lỗ tai
Đồ nếp và thịt gà đều có tính nóng nên dễ gây ra hiện tượng sưng và mưng mủ vết thương. Những vết mưng mủ đó khiến da lâu lành, dễ viêm nhiễm và hình thành sẹo xấu trên da. Vì vậy, khi da có vết thương, tốt nhất nên tránh những món ăn được chế biến từ các loại thực phẩm này.
Hải sản gây ngứa ngáy sau khi bấm lỗ tai
Mặc dù đây là loại đồ ăn cực kỳ bổ dưỡng cho cơ thể nhưng khi bị thương ăn hải sản lại không tốt chút nào. Đối với những người bị thương ăn hải dễ gây ngứa ngáy, khó chịu. Vì vậy, khi bị thương, mụn nhọt không nên ăn hải sản để tránh làm vết thương thêm khó chịu, lâu lành và dễ hình thành sẹo.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)